Vào 17h00 ngày 9 tháng 9 năm 2019, bộ môn Toán kinh tế có sinh hoạt khoa học Bộ môn.
Người trình bày: NCS Phạm Ngọc Toàn, NCS khóa 37.
Tham gia: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh, TS. Nguyễn Mạnh Thế, TS. Phạm Ngọc Hưng, TS. Phùng Minh Đức, ThS, Bùi Dương Hải, ThS. Vũ Thị Bích Ngọc.
Chủ đề: Tác động của thương mại quốc tế đến Việc làm tại Việt Nam.
1. NCS trình bày các điểm chính
- Mục tiêu của đề tài: 9 mục tiêu
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: TMQT, Việc làm; TMQT liên quan xuất nhập khẩu doanh nghiệp; việc làm tập trung vào việc làm có hưởng lương theo quy định
- Một số mô hình lý thuyết
- Tổng quan nghiên cứu: kết quả chỉ ra hướng tác dộng không đồng nhất; một số nhóm sử dụng MH cân bằng tổng thể. Một số sử dụng mô hình kinh tế lượng
- Nghiên cứu tác động của TMQT đến lao động việc làm còn chưa nhiều.
- Phương pháp chính: Hồi quy phân vị, số liệu mảng, bootstrap để xây dựng khoảng ước lượng trong dài hạn
- Hiện trạng của TMQT
- Mô hình phân tích tác động: Basu và cộng sự dựa trên Hamermesh về cầu lao động
- Định hướng chính sách
- Những phát hiện mới
- Một số hạn chế
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh đóng góp
- Cấu trúc phù hợp
- Khối lượng thực hiện đáng kể, kỹ thuật rõ ràng
- Cơ sở lý thuyết chưa được đầy đủ, dựa vào phân tích số liệu thống kê nhiều
- Cần lập luận về kênh tác động, để phần kiến nghị được hợp lý hơn
- Hướng nghiên cứu: thay đổi cấu trúc việc làm
- Không phải thương mại tổng cộng, mà lại thương mại nội ngành, ngành CN chế biến chế tạo
- Mục tiêu nghiên cứu: cần cụ thể hơn, không phải là các việc cần làm; câu hỏi nghiên cứu
- Tổng quan nghiên cứu nếu được nên có mạch rõ ràng hơn
- Khung nghiên cứu, mô hình nghiên cứu
- Phương pháp ước lượng: