Hướng dẫn giảng dạy-học tập học phần Lý thuyết xác suất và Thống kê toán (2016)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN
HỆ TÍN CHỈ – 3 TÍN CHỈ = 45 GIỜ TÍN CHỈ

(TỪ THÁNG 8 / 2016)

 

Nội dung được thống nhất tại cuộc họp Bộ môn ngày 29/7/2016.

Nội dung này được công bố cho Giảng viên và Sinh viên.

 

1. Đề cương chi tiết học phần: TẠI ĐÂY.

 

2. Slide bộ môn soạn (cập nhật 4/8/16): TẠI ĐÂY

 

3. Tài liệu bổ trợ: Hướng dẫn thực hành Excel

                Xem trực tuyến: TẠI ĐÂY;   

 

​                Dữ liệu thực hành Excel: PROSTAT2016_SV

 

4. Bảng số và công thức cơ bản (sẽ in trong đề thi): TẠI ĐÂY

 

5. Một số đề thi trước đây và bài tập mẫu trong đề thi 2015: TẠI ĐÂY

 

6. Điểm 10% từ 5 trở lên sinh viên mới được thi

 

7. Nội dung giảng dạy:

Phần tự đọc:

– Sinh viên tự đọc, vẫn có trong nội dung bài thi, kiểm tra.

– Tự đọc bao gồm nội dung lý thuyết và thực hành Excel.

– Phần tự đọc chiếm không quá 3 điểm trong tổng số 10 điểm thi cuối kì, trong đó có phần liên quan đến bảng kết quả từ Excel.

– Giảng viên giới thiệu phần thực hành Excel tương ứng sau mỗi bài.

– Giảng viên có thể kiểm tra phần tự đọc.

Phần đọc thêm: không có trong nội dung thi.

Bài tập cơ bản: Những bài yêu cầu bắt buộc trong giáo trình sinh viên phải đảm bảo làm và hiểu để nắm được nội dung cơ bản, tương ứng với mức điểm 7.0.
 

 

     Nội dung Ghi chú
     CHƯƠNG 1 – BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT (6 tiết)  
1.1    Phép thử và các loại  biến cố  
1.2    Xác suất của biến cố  
  1.2.1  Định nghĩa cổ điển về xác suất  
  1.2.2  Định nghĩa thống kê về xác suất  
  1.2.3  Nguyên lý xác suất lớn và nguyên lý xác suất nhỏ  
1.3    Mối quan hệ giữa các biến cố  
1.4    Các định lý và công thức xác suất  
  1.4.1  Định lý cộng xác suất  
  1.4.2  Định lý nhân xác suất  
  1.4.3  Công thức Bernoulli  
  1.4.4  Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes (chỉ 1 lần)  
    Bài tập cơ bản
[Tr14] 1.3, 1.5, 1.15,
[Tr20] 1.20, 1.21,
[Tr23] 1.24, 1.26, 1.28, 1.30a, 
[Tr47] 1.37, 1.42, 1.46, 1.47, 1.51,
[Tr53] 1.58, 1.60, 1.61, [Tr59] 1.62, 1.63, 1.68, 1.70, 
[Tr67] 1.74, 1.75, 1.79, 1.84,
[Tr69] 1.93, 1.94, 1.97, 1.100, 1.102a, 1.105a
 
       
     CHƯƠNG 2 – BIẾN NGẪU NHIÊN
VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT (6 tiết)
 
2.1    Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên  
2.2    Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên  
  2.2.1  Bảng phân phối xác suất  
   2.2.2  Hàm phân phối xác suất *
  2.2.3  Hàm mật độ xác suất  
2.3    Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên  
  2.3.1  Kì vọng toán  
  2.3.2  Phương sai và độ lệch chuẩn  
  2.3.3  Trung vị Tự đọc
  2.3.4  Mốt Tự đọc
  2.3.5  Hệ số bất đối xứng Tự đọc
   2.3.6  Hệ số nhọn Tự đọc
     *Không hỏi thi: phần hàm Phân phối, tìm hệ số của hàm mật độ*  
    Bài tập cơ bản
[Tr84] 2.1, 2.2, [Tr91] 2.7, [Tr98] 2.9, 2.12,
[Tr113] 2.19, 2.22, 2.23, [Tr123] 2.30, 2.34, 2.36, 2.41, 2.42, 
[Tr133] 2.50, 2.51, 2.53,
[Tr136] 2.65, 2.67, 2.74, 2.76, 2.77, 2.83, 2.85, 2.86
 
       
     CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ QUY LUẬT
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT QUAN TRỌNG (4 tiết)
 
3.1    Quy luật Không – một A(p)  
3.2    Quy luật Nhị thức B(n,p)  
3.3    Quy luật Poisson P(lamda) Tự đọc
3.4    Quy luật Đều U(a,b) Tự đọc
3.5    Quy luật Chuẩn N(muy, sigma2)  
  3.5.1  Định nghĩa  
  3.5.2  Quy luật Chuẩn hóa N(0,1)  
  3.5.3  Công thức tính xác suất  
  3.5.4  Quy tắc 3-sigma  
     Tổng hiệu các biến phân phối chuẩn  
  3.5.5  Sự hội tụ về phân phối chuẩn Đọc thêm
3.6    Quy luật Khi bình phương Tự đọc
3.7    Quy luật Student T(n) Tự đọc
3.8    Quy luật Fisher – Snedecor F(n1,n2) Tự đọc
    Bài tập cơ bản:
[Tr149] 3.3, 3.4, [Tr156] 3.5, 3.7, 3.11, 3.17,
[Tr163] 3.20, 3.22, 3.25, [Tr189] 3.39, 3.40, 3.43, 3.46,
[Tr201] 3.51, 3.60, 3.65, 
[Tr204] 3.78, 3.80, 3.84, 3.87, 3.89, 3.90, 3.93
 
    Giới thiệu thực hành Excel: Bài số 1, Bài số 2, SV tự đọc  
       
     CHƯƠNG 4 – BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU (4 tiết)  
4.1    Khái niệm biến ngẫu nhiên nhiều chiều  
4.2    Bảng phân phối xác suất rời rạc hai chiều  
  4.2.1  Bảng phân phối xác suất  
  4.2.2  Bảng phân phối xác suất biên  
  4.2.3  Bảng phân phối xác suất có điều kiện  
4.3    Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên hai chiều  
  4.3.1  Kì vọng và phương sai  
  4.3.2  Hiệp phương sai và hệ số tương quan  
  4.3.3  Kì vọng có điều kiện  
     Hồi quy Đọc thêm
     *Không hỏi thi việc lập bảng PPXS hai chiều*  
    Bài tập cơ bản: 
[Tr213] 4.2, 4.3, [Tr229] 4.12, 4.13,
[Tr236] 4.16, 4.17, 4.18, [Tr240] 4.20, 4.22, 
[Tr258] 4.32, 4.35, 4.37, [Tr261] 4.64, 4.65
 
     CHƯƠNG 5 – LUẬT SỐ LỚN (2 tiết)  
5.1    Bất đẳng thức Trêbưsép Đọc thêm
5.2    Định lý Trêbưsép Đọc thêm
5.3    Định lý Bernoulli Đọc thêm
5.4    Định lý giới hạn trung tâm  
     *Giới thiệu ý nghĩa của Định lý*  
       
     CHƯƠNG 6 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẪU (6 tiết)  
6.1    Khái niệm phương pháp mẫu  
6.2    Tổng thể nghiên cứu  
  6.2.1  Khái niệm về tổng thể  
   6.2.2  Tham số đặc trưng của tổng thể  
6.3    Mẫu ngẫu nhiên  
   6.3.1  Định nghĩa mẫu ngẫu nhiên  
   6.3.2  Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Đọc thêm
    6.3.3  Mô tả mẫu  
6.4    Thống kê  
  6.4.1  Định nghĩa  
  6.4.2  Một số thống kê đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên  
6.5    Các thống kê đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên hai chiều Tự đọc
6.6    Quy luật phân phối xác suất của các tham số đặc trưng mẫu  
  6.6.1  Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc phân phối Chuẩn  
  6.6.2  Hai biến ngẫu nhiên gốc cùng phân phối Chuẩn Tự đọc
  6.6.3  Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc phân phối A(p)  
   6.6.4  Hai biến ngẫu nhiên gốc phân phối A(p) Tự đọc
6.7    Suy diễn về thống kê đặc trưng mẫu Tự đọc
     *Suy diễn về trung bình mẫu và tần suất mẫu*  
    Bài tập cơ bản:
[Tr304] 6.1, [Tr343] 6.12, 6.13, 6.14, 6.15, 6.26
[Tr371] 6.31, 6.34, 6.39, 6.40, [Tr382] 6.43, 6.47, 6.54, 6.57
[Tr384] 6.59, 6.64, 6.66
 
      Giới thiệu thực hành Excel: Bài số 3, 4, 5, SV tự đọc
  Lưu ý bảng thống kê mô tả tổng hợp 
 
       
     CHƯƠNG 7 – ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ (6 tiết)  
7.1    Phương pháp ước lượng điểm  
  7.1.1  Khái niệm hàm ước lượng  
  7.1.2  Các tính chất của ước lượng điểm  
   7.1.3  Ước lượng hợp lý tối đa Tự đọc
7.2    Phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy  
  7.2.1  Các khái niệm  
  7.2.2  Ước lượng tham số muy  
  7.2.3  Ước lượng hiệu hai tham số muy Đọc thêm
  7.2.4  Ước lượng tham số p  
  7.2.5  Ước lượng hiệu hai tham số p Đọc thêm
  7.2.6  Ước lượng tham số σ2  
     *Ước lượng khoảng: không có trước tham số tổng thể  
    Bài tập cơ bản:
[Tr397] 7.4, 7.9, 7.10, 7.11, [Tr402] 7.12,
[Tr417] 7.18, 7.20, 7.25, 7.27 [Tr437] 7.39, 7.44, 7.45,
[Tr445] 7.52, 7.53, [Tr458] 7.71, 7.72, 7.73, 7.74
7.77, 7.79, 7.80, 7.83, 7.91
 
      Giới thiệu thực hành Excel: Bài số 6, SV tự đọc
  Sử dụng thông tin thống kê mô tả để ước lượng TB
 
       
     CHƯƠNG 8 – KIỂM ĐỊNH THAM SỐ (7 tiết)  
 8.1     Khái niệm chung  
    8.1.1  Giả thuyết thống kê  
   8.1.2  Cặp giả thuyết và miền bác bỏ  
   8.1.3  Các loại sai lầm  
   8.1.4  Quy tắc kiểm định giả thuyết  
8.2    Kiểm định tham số  
  8.2.1  Kiểm định tham số muy  
  8.2.2  Kiểm định hai tham số muy  
  8.2.3  Kiểm định tham số p  
  8.2.4  Kiểm định hai tham số p Tự đọc
   8.2.5  Kiểm định tham số σ2  
  8.2.6  Kiểm định hai tham số σ2 Tự đọc
     *Kiểm định: Không có trước tham số tổng thể

Khi kiểm định hai TB, không thêm thông tin thì ngầm định là

hai phương sai tổng thể là khác nhau.
 
    Bài tập cơ bản: 
[Tr487] 8.2, 8.6, 8.10, [Tr508] 8.16, 8.18, 8.20,
[Tr518] 8.29, 8.34, [Tr523] 8.38, 8.41
[Tr526] 8.44, 8.47, [Tr530] 8.49, 8.51, 8.52
[Tr542] 8.62, 8.65, 8.70, 8.74, 8.76, 8.77, 8.79, 8.81, 8.83
 
     Giới thiệu thực hành Excel: Bài số 7, SV tự đọc
  Lưu ý bảng kết quả kiểm định 2 tham số
 
       
    CHƯƠNG 9 – KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ (2 tiết)  
 9.1    Kiểm định về phân phối lý thuyết  Đọc thêm
 9.2    Kiểm định tính phân phối chuẩn bằng Jacques-Berra  Tự đọc
9.3    Kiểm định sự độc lập của hai dấu hiệu định tính  
    Bài tập cơ bản: 
[Tr555] 9.1, 9.4, 9.5
 
      Giới thiệu thực hành Excel: Bài số 8, SV tự đọc